Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Giang Thủy Tiên
28 tháng 2 2018 lúc 20:12

Ta có :

\(\dfrac{1}{11}>\dfrac{1}{20}\\ \dfrac{1}{12}>\dfrac{1}{20}\\ ..........\\ \dfrac{1}{20}=\dfrac{1}{20}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{13}+...+\dfrac{1}{20}>\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{20}+...+\dfrac{1}{20}\\ \Rightarrow S>\dfrac{10}{20}\\ \Rightarrow S>\dfrac{1}{2}\)

Bình luận (0)
Le Mai Phuong
Xem chi tiết
Trương Hồng Hạnh
13 tháng 3 2017 lúc 19:53

Ta có: \(\dfrac{1}{11}>\dfrac{1}{20}\)

\(\dfrac{1}{12}>\dfrac{1}{20}\)

\(\dfrac{1}{13}>\dfrac{1}{20}\)

\(\dfrac{1}{14}>\dfrac{1}{20}\)

\(\dfrac{1}{15}>\dfrac{1}{20}\)

\(\dfrac{1}{16}>\dfrac{1}{20}\)

\(\dfrac{1}{17}>\dfrac{1}{20}\)

\(\dfrac{1}{18}>\dfrac{1}{20}\)

\(\dfrac{1}{19}>\dfrac{1}{20}\)

\(\dfrac{1}{20}=\dfrac{1}{20}\)

=> \(\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{12}+...+\dfrac{1}{20}>\dfrac{1}{20}.10\)

hay S > \(\dfrac{1}{2}\)

Bình luận (1)
Trần Quỳnh Mai
13 tháng 3 2017 lúc 19:58

Ta có :

\(\dfrac{1}{11}>\dfrac{1}{20}\) ( vì 1 > 0 , 0 < 11 < 20 )

\(\dfrac{1}{12}>\dfrac{1}{20}\) ( vì 1 > 0 , 0 < 12 < 20 )

...

\(\dfrac{1}{20}=\dfrac{1}{20}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{13}+...+\dfrac{1}{20}>\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{20}+...+\dfrac{1}{20}\)( 10 số hạng )

\(\Rightarrow S>\dfrac{1}{20}.10\Rightarrow S>\dfrac{10}{20}\Rightarrow S>\dfrac{1}{2}\)

Vậy ...

Bình luận (1)
Hoàng Hà Nhi
13 tháng 3 2017 lúc 20:12

Ta có các phân số trên đều lần lượt lớn hơn \(\dfrac{1}{20}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{13}+\dfrac{1}{14}+\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{17}+\dfrac{1}{18}+\dfrac{1}{19}+\dfrac{1}{20}>\dfrac{1}{20}.10\)\(\Rightarrow A>\dfrac{1}{20}.10\)

\(\Rightarrow A>\dfrac{10}{20}\)

\(\Rightarrow A>\dfrac{1}{2}\)

Vậy \(A>\dfrac{1}{2}\)

Bình luận (1)
Mai Mèo
Xem chi tiết
Soccer Kunkun
15 tháng 3 2017 lúc 13:43

ta thấy : \(\dfrac{1}{11},\dfrac{1}{12},\dfrac{1}{13},...\dfrac{1}{19}\)đều lớn hơn\(\dfrac{1}{20}\)

=>\(\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{13}+...+\dfrac{1}{20}>\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{20}+...+\dfrac{1}{20}\)(20 số hạng \(\dfrac{1}{20}\))

=>\(\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{13}+..+\dfrac{1}{20}>1\) mà 1 > \(\dfrac{1}{2}\) =>\(\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{13}+..+\dfrac{1}{20}>\dfrac{1}{2}\)

Bình luận (0)
Soccer Kunkun
15 tháng 3 2017 lúc 13:44

tick cho mình nha

Bình luận (0)
Phạm Bảo Nhi
Xem chi tiết
Lương Thị Vân Anh
30 tháng 1 2023 lúc 19:22

\(A=\dfrac{19+\dfrac{18}{2}+\dfrac{17}{3}+\dfrac{16}{4}+...+\dfrac{1}{19}}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{20}}\)

Biến đổi tử số 

\(19+\dfrac{18}{2}+\dfrac{17}{3}+\dfrac{16}{4}+...+\dfrac{1}{19}\)

= 1 + \(\left(1+\dfrac{18}{2}\right)+\left(1+\dfrac{17}{3}\right)+\left(1+\dfrac{16}{4}\right)+...+\left(1+\dfrac{1}{19}\right)\)

\(\dfrac{20}{20}+\dfrac{20}{2}+\dfrac{20}{3}+...+\dfrac{1}{19}\)

= 20 x \(\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{19}+\dfrac{1}{20}\right)\)

Vậy \(A=\dfrac{19+\dfrac{18}{2}+\dfrac{17}{3}+\dfrac{16}{4}+...+\dfrac{1}{19}}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{20}}\)

\(\dfrac{20\times\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{19}+\dfrac{1}{20}\right)}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{20}}=20\)

Vậy A = 20

Bình luận (0)
Phạm Bảo Nhi
30 tháng 1 2023 lúc 19:39

c.ơn nhìu a

Bình luận (0)
Minh Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú ( ✎﹏IDΣΛ...
26 tháng 2 2022 lúc 10:11

a, \(\dfrac{14}{13}-\dfrac{1}{13}-\dfrac{19}{20}=1-\dfrac{19}{20}=\dfrac{1}{20}\)

b, \(-\dfrac{24}{17}+\dfrac{7}{17}+\dfrac{1}{16}=\dfrac{-17}{17}+\dfrac{1}{16}=-1+\dfrac{1}{16}=-\dfrac{15}{16}\)

Bình luận (0)
Dark_Hole
26 tháng 2 2022 lúc 10:11

\(\dfrac{14}{13}+\left(\dfrac{-1}{13}-\dfrac{19}{20}\right)=\left(\dfrac{14}{13}+\dfrac{-1}{13}\right)-\dfrac{19}{20}=\\ \dfrac{13}{13}-\dfrac{19}{20}=1-\dfrac{19}{20}=\dfrac{20}{20}-\dfrac{19}{20}=\dfrac{1}{20}\)

Câu b em làm tương tự nhé

Bình luận (0)
Tòi >33
26 tháng 2 2022 lúc 10:14

\(a.\dfrac{14}{13}+\left(\dfrac{-1}{13}+\dfrac{19}{20}\right)=\left(\dfrac{14}{13}+\dfrac{-1}{13}\right)-\dfrac{19}{20}=1+\dfrac{19}{20}=\dfrac{20}{20}-\dfrac{19}{20}=\dfrac{1}{20}\\ b.\dfrac{-24}{17}+\left(\dfrac{-7}{17}-\dfrac{1}{16}\right)=\left(\dfrac{-24}{17}+\dfrac{7}{17}\right)+\dfrac{1}{16}=-1+\dfrac{1}{16}=\dfrac{-16}{16}+\dfrac{1}{16}=\dfrac{-15}{16}\)

Bình luận (0)
GDucky
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Hồng Thái
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 4 2021 lúc 20:32

a) Ta có: \(\dfrac{x-2}{15}+\dfrac{x-3}{14}+\dfrac{x-4}{13}+\dfrac{x-5}{12}=4\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-2}{15}-1+\dfrac{x-3}{14}-1+\dfrac{x-4}{13}-1+\dfrac{x-5}{12}-1=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-17}{15}+\dfrac{x-17}{14}+\dfrac{x-17}{13}+\dfrac{x-17}{12}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-17\right)\left(\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{14}+\dfrac{1}{13}+\dfrac{1}{12}\right)=0\)

mà \(\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{14}+\dfrac{1}{13}+\dfrac{1}{12}>0\)

nên x-17=0

hay x=17

Vậy: x=17

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 4 2021 lúc 20:33

b) Ta có: \(\dfrac{x+1}{19}+\dfrac{x+2}{18}+\dfrac{x+3}{17}+...+\dfrac{x+18}{2}+18=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+1}{19}+1+\dfrac{x+2}{18}+1+\dfrac{x+3}{17}+1+...+\dfrac{x+18}{2}+1=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+20}{19}+\dfrac{x+20}{18}+\dfrac{x+20}{17}+...+\dfrac{x+20}{2}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+20\right)\left(\dfrac{1}{19}+\dfrac{1}{18}+\dfrac{1}{17}+...+\dfrac{1}{2}\right)=0\)

mà \(\dfrac{1}{19}+\dfrac{1}{18}+\dfrac{1}{17}+...+\dfrac{1}{2}>0\)

nên x+20=0

hay x=-20

Vậy: x=-20

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Minh Châu
Xem chi tiết

Giải:

a) A=1718+1/1719+1

17A=1719+17/1719+1

17A=1719+1+16/1719+1

17A=1+16/1719+1

Tương tự:

B=1717+1/1718+1

17B=1718+17/1718+1

17B=1718+1+16/1718+1

17B=1+16/1718+1

Vì 16/1719+1<16/1718+1 nên 17A<17B

⇒A<B

b) A=108-2/108+2

    A=108+2-4/108+2

    A=1+-4/108+2

Tương tự:

B=108/108+4

B=108+4-4/108+1

B=1+-4/108+1

Vì -4/108+2>-4/108+1 nên A>B

c)A=2010+1/2010-1

   A=2010-1+2/2010-1

   A=1+2/2010-1

Tương tự:

B=2010-1/2010-3

B=2010-3+2/2010-3

B=1+2/2010-3

Vì 2/2010-3>2/2010-1 nên B>A

⇒A<B

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (1)
Vũ Nam Khánh
Xem chi tiết